Jdb66

Tội phạm sử dụng tài khoản ngân hàng, ví &# hoa nở không màu

【hoa nở không màu】Thanh toán online bị lợi dụng để lừa đảo, cá cược qua mạng

Tội phạm sử dụng tài khoản ngân hàng,ánonlinebịlợidụngđểlừađảocácượcquamạhoa nở không màu ví điện tử giao dịch

Liên tục gần đây, cơ quan công an các tỉnh, thành phố bắt giữ nhiều nhóm cá độ, cá cược online và thực hiện giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng, ví điện tử. Có thể kể đến như giữa tháng 6.2023, Phòng An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh Bình Dương phối hợp với các đơn vị Bộ Công an triệt phá đường dây cá độ bóng đá trái phép trên không gian mạng. Nhóm tội phạm đã mở 17 tài khoản cá cược, sử dụng trên 40 tài khoản ngân hàng khác nhau vào mục đích cá độ bóng đá. 

Đến thời điểm bị phát hiện, bắt giữ, công an xác định tổng số tiền đường dây này sử dụng để giao dịch cá cược bóng đá trên mạng khoảng 63 tỉ đồng. Trước đó, cuối tháng 5, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Nghệ An) tạm giữ hình sự một số cá nhân tổ chức đường dây đánh bạc giao dịch số tiền hơn 20 tỉ đồng. Các cá nhân này tổ chức đánh bạc bằng hình thức cá độ bóng đá, sử dụng công nghệ cao thông qua các trang nhưbalu88.com, bong88.com

Các đối tượng hoạt động rất tinh vi, với nhiều phương thức, thủ đoạn để qua mắt cơ quan chức năng, như các thành viên trong nhóm hoạt động khép kín, một số tham gia qua sự giới thiệu của người khác nên không biết mặt nhau, thanh toán tiền thắng thua hằng tuần bằng hình thức chuyển khoản ngân hàng. Hoặc cuối năm 2022, Phòng An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Công an tỉnh Bắc Giang đã triệt phá đường dây đánh bạc, sử dụng hàng ngàn tài khoản MoMo khác nhau để phục vụ hoạt động này…

Thanh toán online bị lợi dụng để lừa đảo, cá cược qua mạng - Ảnh 1.

Lừa đảo, cá cược online lợi dụng các hình thức thanh toán online

Đào Ngọc Thạch

MoMo là một trong những ví điện tử có nhiều người dùng, đã bị các đối tượng tội phạm công nghệ cao lợi dụng. Về vấn đề này, ông Nguyễn Bá Diệp, đồng sáng lập MoMo, cho biết công ty đã rà soát và thực hiện định danh, xác thực tài khoản ví điện tử theo quy định. Cụ thể, để dùng được ví MoMo, khách hàng phải cung cấp thông tin định danh và liên kết với tài khoản ngân hàng chính chủ và được ngân hàng xác nhận thông tin đăng ký trùng với thông tin tại ngân hàng. Có thể nói, đăng ký ví điện tử vào thời điểm này thủ tục khó hơn đăng ký tài khoản ngân hàng vì phải có tài khoản thì mới đăng ký được ví. 

"Các doanh nghiệp ví điện tử như MoMo hoàn toàn không có lợi ích gì khi bị tội phạm lạm dụng. Chúng tôi chỉ có lợi khi khách hàng thanh toán mua các dịch vụ trên ví, còn chuyển tiền hiện nay hoàn toàn miễn phí. Đồng thời, trong việc xử lý đánh bạc qua mã giao dịch, MoMo đã phải bỏ ra hàng chục tỉ đồng và hơn 100 kỹ sư trong gần 1 năm để thay đổi hệ thống, rất tốn kém và ảnh hưởng đến kinh doanh. Hiện công ty cũng đang triển khai thử nghiệm nhiều công nghệ mới như nhận diện khuôn mặt, phát hiện gian dối thông qua AI, Big Data để nâng cao hiệu quả trong công tác định danh, xác thực khách hàng", ông Nguyễn Bá Diệp chia sẻ thêm.

Lừa đảo qua thanh toán không tiền mặt: Lỗ hổng bảo mật hay người dùng chủ quan?

Đẩy mạnh khuyến cáo, nâng cao ý thức người dùng

Theo nhiều chuyên gia kinh tế, việc phát triển hình thức thanh toán online là xu thế tất yếu của nền kinh tế số hiện nay. Tuy nhiên, tình trạng tội phạm lợi dụng sự thuận tiện của thanh toán online cũng gia tăng. Trên thực tế, các vụ mua bán thông tin, tài khoản ngân hàng hay thậm chí giả mạo, đánh cắp thông tin người dùng để mở tài khoản ngân hàng lẫn ví điện tử liên tục diễn ra. Chẳng hạn, vào tháng 2.2023, Công an tỉnh Lạng Sơn đã đấu tranh, làm rõ nhóm đối tượng mua bán hơn 3.000 tài khoản ngân hàng. Trước đó, tháng 5.2022, Công an tỉnh Nghệ An cũng phát hiện, làm rõ nhóm đối tượng mua bán hơn 3.000 tài khoản ngân hàng, thu giữ hơn 1.500 phôi sim điện thoại, 650 thẻ ngân hàng…

Ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc kỹ thuật của Công ty Công nghệ an ninh mạng VN (NCS), cho biết: tình trạng những kẻ lừa đảo, đánh bạc đi thuê hay mua lại tài khoản ngân hàng, ví điện tử của người khác để sử dụng trong giao dịch đã và đang diễn ra nhiều. Những tài khoản này vẫn là chính chủ nhưng đã được bán qua nhiều trung gian khác nhau. Thời gian qua, lực lượng công an cũng đã phát hiện và triệt phá nhiều đường dây mua bán thông tin, tài khoản ngân hàng, ví điện tử. 

Tuy nhiên, theo ông Sơn thì để triệt phá hoàn toàn là rất khó. Bởi vẫn có nhiều người dân ở vùng sâu, vùng xa không am hiểu pháp luật, sẵn sàng vì một khoản tiền sẽ đi mở tài khoản ngân hàng, ví điện tử và giao lại cho người khác sử dụng. Họ không biết điều đó là trái pháp luật và có thể có hậu quả liên đới khi kẻ xấu sử dụng tài khoản vào các hành vi lừa đảo, cá cược online… 

"Hiện nay một cá nhân vẫn có thể mở được hàng chục tài khoản tại các ngân hàng khác nhau cũng như mở ví điện tử ở nhiều công ty trung gian thanh toán. Sau đó có nhiều kẻ trung gian thu mua và bán lại lòng vòng. Các ngân hàng hay công ty trung gian vẫn cứ đúng quy định là cho mở tài khoản vì không thể xác minh được cá nhân đó sử dụng vào mục đích gì. Chỉ khi nào có yêu cầu từ cơ quan điều tra liên quan đến lừa đảo, tội phạm… thì họ sẽ phối hợp thực hiện vì đó cũng không thuộc chức năng của họ", ông Vũ Ngọc Sơn nói.

Thanh toán online bị lợi dụng để lừa đảo, cá cược qua mạng - Ảnh 2.

Bộ Công an đề nghị người dân tuyệt đối không tham gia tổ chức đánh bạc hay đánh bạc dưới mọi hình thức

CÔNG AN CUNG CẤP

Đồng quan điểm, TS Lê Đạt Chí, Trưởng khoa Tài chính, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, nhận định: Kênh thanh toán online phát triển nói chung mang lại lợi ích cho người dùng nói riêng và cả nền kinh tế. Người dùng ngân hàng cũng dễ dàng giao dịch với các ứng dụng trên điện thoại di động. Bên cạnh đó, người dùng có thêm các ví điện tử để thanh toán, giao dịch thuận tiện mọi lúc mọi nơi và phù hợp ngay cả với những giao dịch nhỏ lẻ. Đối với các giao dịch số tiền lớn, mật độ thường xuyên thì các ngân hàng và trung gian thanh toán sẽ có báo cáo với Ngân hàng Nhà nước theo quy định. 

Chính vì vậy, có thể nói rằng vấn đề nở rộ lừa đảo hay cá độ, cá cược trên mạng không phải nằm ở phương thức thanh toán. Để hạn chế vấn đề này thì thuộc về các cơ quan quản lý trật tự xã hội và kết hợp với cơ quan an ninh mạng, tội phạm công nghệ cao. Từ việc theo dõi, phát hiện các nhóm đối tượng có hành vi nghi ngờ thì sau đó sẽ phối hợp với cả bên ngân hàng, trung gian thanh toán để truy tìm dòng tiền. 

Cơ quan nhà nước vẫn phải tiếp tục truyền thông, nâng cao ý thức cho người dân liên quan đến các hành vi, thủ đoạn mà những kẻ lừa đảo, tội phạm sử dụng, trong đó có việc thu mua, trả tiền để sử dụng tài khoản ngân hàng hay ví điện tử. Đồng thời bản thân người dùng khi phát hiện bị lừa đảo, mất tài khoản… thì phải báo cơ quan chức năng và ngân hàng sớm để ngăn chặn kẻ gian chuyển tiền và có thể truy vết để có căn cứ xử lý nặng, tạo ra tính răn đe cao.

Ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc kỹ thuật của Công ty Công nghệ an ninh mạng VN

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap